https://www.designerds.be/slot-bonus/

https://greenwichvillagevabeach.com/slot-bonus/

https://junex.com/slot-bonus-100/

https://thefranklinjohnstongroup.com/slot-deposit-pulsa/

https://socialbalance.be/slot-deposit-dana/

https://www.delakkerij.be/slot-nexus/

https://lobsterbaylombok.com/slot-deposit-pulsa/

Đăng nhập quanvan.net để đăng bài và bình luận trên DIỄN ĐÀN QUÁN VĂN.


Categories

Groups

BÀI TRÊN DIỄN ĐÀN

Tiền!

“Có tiền mua tiên cũng được” (tục ngữ)

“Tiền là tiên là Phật” (ca dao thời Việt Cộng)

“Thớt có tanh tao ruồi mới đến,

Gan không mật mỡ, kiến bò chi!”

(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Bạc ác chi mi lắm rứa tiền,
Mi làm nhân loại hóa ra điên!
Mi tô mặt nạ…Read more

Pham Mylan
KẼ CẮP GẶP BÀ GIÀ
Truyện ngắn rất hay trong báo Pháp
***
Toa hạng nhất chẳng có mấy hành khách. Pierre Joli chọn cho mình một cupe trống. Hắn hy vọng sẽ được ngồi một mình, không ai quấy rầy trong suốt cuộc hành trình. Thế nhưng khi tàu bắt đầu chuyển bánh thì cửa cupe bật mở và một cô gái tóc vàng lịch sự, tay xách chiếc va-l…Read more

DƯỚI BÓNG MÁT CỦA LÁ CỜ “BA QUE”
Hoàng Ngọc Mai
Tôi xin gửi một bài viết hay để đám “tộc cối” đọc mở mắt ra xem còn dùng hau chữ “ba que” nữa không.
(Bài nầy tôi muốn nói cho những kẻ cứ mỗi lần vén hai cái mép mồm lên nói là phát ra tiếng “Ba Que”.)
Theo tôi thấy, thì những kẻ hay dùng cái từ 3/// đó thường còn trẻ, đa số chưa đến 60, có…Read more

ChatGPT – đột phá mới của cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo
Nguyễn Tiến Dũng
Bạn hãy thử hình dung luôn có bên mình một trợ lý siêu việt, đọc thông viết thạo hàng trăm thứ tiếng, chỉ dẫn và làm phiên dịch cho bạn ở mọi chỗ mọi nơi, sàng lọc tin tức quan trọng cho bạn, đọc thư và soạn thảo mọi văn bản giúp bạn, nhắc việc và gợi ý cho bạn, dạy bạ…Read more

Hòa Hợp, Hòa Giải_ Tác giả Vương Mộng Long K20 VBĐL
Ngày 15/4/1993 tôi dắt díu vợ con, hối hả lên đường bỏ xứ. Chúng tôi ra đi, một gia đình sáu người, mỗi người vỏn vẹn chỉ có hai bộ quần áo cùng cái Jacket chống lạnh; hành trang còn lại là hai va-li sách vở. Trưa hôm đó, trên phi trường Tân Sơn Nhất đã diễn ra một cuộc chia ly đầy tiếng…Read more

Recently Active Members

Profile picture of Nguyễn Tuấn
Profile picture of qop
Profile picture of Tony Nguyễn

Help tiinz to grow!

$5.00

Community

  • Anketsu
  • Toanphong
  • chasbarclay
  • Sebastian
  • Toànphong
  • Laronda Cole
  • Inner Peace
  • Gia Định
  • Video Game Review
  • T.Panning
  • CryptoEnthusiast
  • Linh Khanh
  • lyn
  • BestofPanda
  • viet anh dt
  • anna wright
  • cloud_52
  • Celia Hales
  • ReadingMadeEasier
  • loganpaulreview
  • yogainfo2020
  • Sebastian
  • Ruth Colby
  • moneybiz2020
  • The Positivation
  • Sebastian
  • Meina Ibr
  • Yuval Bloomberg
  • sawphd
  • MinhAnh
  • sawjre234
  • Sebastian
  • Trần Đông Phong
  • Cela Digital Solution
  • Volyphi
  • Châu Hoàng
  • mystoryxiu
  • Bà Tám
  • Sebastian
  • Dragon Queen
  • edwardlorilla2189towerbloggercom
  • Sebastian
  • bestwriterblogger
  • Hoàng Dũng
  • phan van Hai
  • Eyasu Esayas
  • Dragon Queen
  • phan lê
  • lophi0505
  • trafficsoftware01

Advertisement

Subscribe to Blog via Email

Enter your email address to subscribe to this blog and receive notifications of new posts by email.

Join 106 other subscribers

Hiện đang trực tuyến

Visitors online – 146907
users – 26295
guests – 69781
bots – 50831

Tôi quyết định lên thành phố tìm con cho chị, coi như là một lời xin lỗi chân thành trước vong linh của người đã khuất. Khi chiếc xe đò già nua ì ạch lăn trên đường tôi liền nhòm qua khe cửa ngoái đầu nhìn lại xóm Hoài Thương. Chợt thấy cuộc đời mình như một con tàu, cứ đi mãi, mỗi sân ga để lại là một niềm đau. Nhớ mười năm trước khi lần đầu đến xóm Hoài Thương này tôi cứ ngỡ con tàu đời mình đã về đến sân ga cuối, ngờ đâu…

Xóm Hoài Thương là một xóm nhỏ nằm hiu hắt bên bờ sông Xa Khuất, đây là nơi sinh sống của những người từng trải qua những đau khổ trong đời, họ về sống với nhau để chia sẻ, để hàn gắn cho nhau. Ở đầu làng là nhà của ông Tư tội lỗi, nghe đâu ông là cha dượng, một lần say ông lỡ tay đánh đứa con của vợ mấy bạt tai. Sợ người đời nói này nói nọ nên ông bỏ nhà trôi dạt đến đây. Giữa làng là nhà của các chị Lan, Phượng, Anh. Nghe nói các chị có tuổi trẻ lầm đường sợ mang tiếng cho gia đình nên ôm con tìm đến nơi này. Còn có nhiều mảnh đời đau khổ nữa nhưng đau đớn nhất có lẽ là chuyện về Chị tìm con. Ở xóm này, hầu như người ta không còn nhớ tên chị là gì nữa, người ta gọi chị bằng cái tên nghe nhuốm màu đau xót: Chị tìm con. Cứ mỗi chiều chị thường ra nơi nhà ông Tư chờ những chiếc ghe buôn bán nhỏ ghé vào bờ mua chuối, mua khoai hay bán những đồ sinh hoạt thì chị bắt đầu câu chuyện của mình:

– Các chị đi đây đi đó nhiều có biết thằng nhỏ nào tên Pha, hơi đen đen, có đôi mắt nhìn rất thông minh không ạ. Nếu gặp chị nhắn giùm tôi rằng: Pha ơi, con về nhà đi con, mẹ nhớ con lắm.

Gặp người nào quan tâm thì họ bảo: Thôi chị đừng buồn nữa, nếu gặp tôi nhắn giùm cho. Còn gặp người nào không có thời gian thì họ quạu: Cái chị này hay, thằng Pha như chị nói trên đời này có khối thằng biết ai mà nhắn chứ. Nói rồi họ đi, bỏ mặc chị đứng cô đơn trong nỗi nhớ con của mình.

Nhớ lại hôm đầu tiên tôi đến, thấy tôi mang ba lô lỉnh kỉnh chị hỏi:

– Anh ở đâu đến vậy?

– Tôi cũng chẳng biết ở đâu chị à, cứ lang thang xóm này qua xóm nọ.

Thật ra tôi có quê đàng hoàng. Được ba mẹ cho ăn học tử tế, tôi tốt nghiệp trường sư phạm của tỉnh nhưng không xin được việc làm. Nhà người ta có thân có thế trong khi ba mẹ tôi chỉ là những người nông dân chân lấm tay bùn, tập hồ sơ xin việc của tôi bốc mùi quê khét lẹt chứ đâu thơm tho như mùi thành phố. Về quê quanh quẩn ở nhà, có nhiều đêm nghe tiếng mẹ tôi than: con cái chẳng nhờ được chi, cho nó ăn học tưởng nhờ vả được tuổi già, giờ nó về bắt mình nuôi nữa. Tôi nghe lòng đắng ngắt.

Một chiều tôi lặng lẽ ra đi, mang theo lời thề không thành công không quay trở lại. Nhưng mà tôi không thành công thật, một thầy giáo nghèo không đồng vốn lận lưng tôi biết làm được gì. May có được kiến thức đã học tôi đi từng xóm xin dạy kèm, thường thì xin bát cơm, chỗ ngủ trên đường phiêu lãng chứ cũng không tiền bạc gì. Cứ vậy tôi xê dịch theo từng tuổi lớn lên của học trò.

Chị bảo: may quá. Anh giáo đi nhiều nơi vậy có gặp thằng nhỏ nào tên Pha, hơi đen đen, nhìn đôi mắt rất thông minh không anh? Gặp thì nhắn giùm tôi “ con ơi về đi, mẹ nhớ con lắm”.

Nhìn đôi mắt chứa chan nước mắt của người mẹ mất con tôi không kiềm được lòng. Nhưng thằng Pha như chị nói biết tìm được ở đâu trong biển người này. Ai cũng hao hao giống nhau cả, là người lao động làm việc như trâu mong kiếm đồng tiền, bát gạo, trong biển người ngập ngụa mồ hôi đó tôi biết Pha là người nào? Phải chi con chị là ông giám đốc bụng phệ có mấy ngàn công nhân ở tỉnh X,Y, hay là anh công tử nhà giàu thay người yêu như thay áo thì họa may còn có người biết. Tôi thú thật. Chị cố nhớ thử xem nó còn đặc điểm đặc biệt nào không, trong số những đứa trẻ tôi dạy cũng có vài đứa tên Pha nhưng không giống như chị tả lắm.

– Thằng Pha nhà tôi nhìn đôi mắt nó sáng và thông minh lắm anh giáo à. Thật tình lúc trước khó khăn quá, tôi cứ mải lo làm ăn kiếm tiền không có thời giờ chăm sóc nó nhiều nên tôi chỉ nhớ được chừng đó thôi, có người mẹ nào như tôi không? Nói rồi chị òa khóc.

Tôi cảm thấy chạnh lòng, trong mắt người mẹ nào mà con mình chẳng thông minh và đẹp đẽ. Nhưng những thằng Pha tôi gặp là những đứa con đồng quê, đôi mắt hằn sâu màu ảm đạm của quê nghèo, lấy đâu ra đôi mắt như con chị?

Tôi không nỡ để cho chị buồn, người ta bảo đừng chạm vào cây mùa lá rụng thì nỡ nào mình lại chạm vào vết thương của một người mẹ hiền mất con. Tôi đồng cảm:

– Sao chị không đăng báo tìm con , bây giờ báo đài phát triển lắm, biết đâu…

Nghe tôi nói bỗng dưng chị khóc như mưa làm tôi bối rối:

– Tôi thật vô dụng, hôm trước coi phim thấy có người cha tìm con, ông ấy đi theo một gánh hát rồi khi kéo màn ông tranh thủ nhắn: Cải ơi, ba là ba của con đây. Về với ba đi con. Tôi coi mà không cầm được nước mắt vì nhớ con và thấy xấu hổ cho mình. Người ta có thể lặng lội đi tìm con còn tôi thì chỉ biết đứng đợi con ở đầu làng. Nhưng tôi là thân gái, lại mang bệnh hiểm nghèo biết làm sao hả anh. Nói rồi chị ho giàn giụa, tiếng ho xé ruột cùng với nước mắt rơi khiến cho người ta nao lòng. Sau này tự tay chôn cất chị tôi mới biết chị bị lao phổi nặng nhưng không chạy chữa vì muốn để dành tiền cho con.

Tôi được người làng Hoài Thương biệt đãi. Số là ở đây không có trường nên có người đến đây dạy học bà con rất mừng. Họ dựng cho tôi một mái nhà tranh giữa làng để làm chỗ dạy học, phần thưởng là mỗi bữa ăn học trò đều đêm cơm tới cho thầy. Đôi khi tôi còn được cho vài hột vịt, hột gà để bồi dưỡng. Mỗi ngày nhìn đám học trò của mình ê a: ba ba, má má, con cá, trái cà mà lòng tôi rạo rực, một tình thương vô hình khiến tôi nguyện gắn bó đời mình với mảnh đất nơi đây. Có những hôm đang ngồi dạy học bất ngờ nhìn qua khung cửa thấy chị tìm con đang đăm đắm nhìn mấy đứa trẻ, tôi liền cất tiếng chào. Chị cười, tôi có việc đi ngang qua. Thằng Pha nhà tôi mà được đi học thì nó học giỏi lắm, tôi nhìn mắt nó là tôi biết. Tôi bảo: mắt nó sáng vậy thì học giỏi lắm đó chị. Chị cười tít mắt. Tự nhiên tôi thấy vui lòng.

Thấy sức khỏe chị không tốt tôi thường giúp chị những việc nặng như gánh giùm đôi nước hay đội giùm thúng khoai. Chị cũng nói chuyện với tôi nhiều hơn. Một lần chị tới tìm tôi rồi nhờ một việc để rồi từ đó tôi ân hận cả đời. Chị nói:

– Anh giáo à, sức khỏe của tôi dạo này kém lắm rồi. Chắc tôi không sống được lâu nữa. Tôi có dành dụm được hai chỉ vàng, tôi tin anh là người tốt nên muốn nhờ anh giữ hộ, mai này khi tôi mất, thằng Pha có trở về tìm thì anh đưa nó giùm tôi, nói rằng mẹ nó tặng nó ngày cưới. Tôi nhớ con tôi quá anh ơi. Chị lại khóc, những giọt nước mắt tủi phận lăn dài trên má. Ngoài trời chớp giật liên hồi rồi mưa xối xả, phải chăng ông trời cũng xúc động như tôi lúc này?

Chị kể: nó bỏ đi là do lỗi của tôi. Hôm đó có đoàn lô tô về hát, nó xin tiền đi chơi, tôi bảo: nhà mình nghèo, tiền má để dành ít bữa cho con đi học. Nó không nói gì nhưng cũng lén tôi qua bên đó. Tội nghiệp thằng nhỏ, nghe mấy đứa con chị Phượng kể nó chỉ đứng từ xa nhìn người ta chơi thôi, nhưng ông chủ lô tô cứ nài nỉ:

– Nhóc vào chơi cho vui, thấy không, câu dễ mà được nào gấu bông, rồi bánh rồi kẹo. Nhìn cậu cứng cáp rứa chơi được đổi lại không mất tiền đâu.

Nghe người ta dụ ngon dụ ngọt nó không cưỡng lại được, khi nó đem phần thưởng tới đổi thì ông chủ lạnh lùng: đổi gì mày? Mày chơi phải trả tiền chớ. Ủa, chú bảo chơi xong đổi phần thưởng không mất tiền mà. Mày tưởng tau dựng rạp này lên để mày chơi không chắc? Có trả tiền không hay để tau nói má mày hả?

Thằng nhỏ sợ quá liền chạy về nhà lấy trộm tiền tôi dành dụm trả cho người ta. Tôi biết được có đánh nó mấy roi, nó bỏ chạy, tôi bảo: mày đi luôn đi chứ trở về tau đánh mày chết. Tôi chỉ nói vậy trong lúc giận thôi vậy mà nó bỏ nhà đi thật anh ơi. Pha ơi, con có biết là mẹ hối hận lắm không con…

Sức khỏe của chị ngày càng kém lần, phần do bạo bệnh phần do nhớ con đã làm người mẹ ấy chết dần chết mòn. Rồi thì một chiều người mẹ đau khổ ấy cũng trút hơi thở cuối cùng. Xóm Hoài Thương để tang chị ba ngày, ai cũng khóc thương chị, ngay cả ông Tư, người được xem là cứng rắn nhất cũng buột miệng than: Cuộc đời của chị tìm con khổ quá. Sao trên đời có người sướng từ trong bụng mẹ sướng ra lại có người phải đau khổ tới lúc chết không biết nữa…

Cái chết của chị làm tôi buồn, một nỗi buồn không biết vì sao, có lẽ vì tôi quá thương chị, thương cho một kiếp người hẩm hiu. Kiếp người chỉ là gửi thân nơi quán trọ cớ sao lại phải đau khổ như vậy. Nhưng trời ở trên cao nào có hiểu gì, bởi vậy nên người ta bảo trời bất công. Tôi thì không trách cứ trời gần trời xa làm gì, âu cũng là số mệnh rồi.

Sau khi chị mất tôi thường qua sông Xa Khuất uống rượu, mỗi lần say khướt tôi tự hỏi: mảnh đất này sao thật lạ, sao lại có xóm Hoài Thương nằm bên sông Xa Khuất? Phải chăng khi bị ngăn cách khỏi cuộc sống bon chen lọc lừa, khi những cái tốt đẹp theo dòng sông chảy đi xa khuất thì người ta chỉ còn lại sự hoài thương? Tôi tự hỏi rồi tự trả lời, thấy buồn cho kiếp người nổi trôi.

Một lần qua sông uống rượu tôi quen được Ngàn. Tôi thường đùa: em là ngàn hay mây ngàn vậy em? Ngàn chua:

– Muốn làm mây ngàn nhưng đời thiếu mây còn ngàn thôi anh ơi.

Không biết vì rượu ngon hay vì Ngàn mà mỗi lần qua sông tôi thường đến cái quán có cái tên “ Nhìn lại” này. Tôi thường bảo với Ngàn:

– Anh tới quán em là để nhìn lại em à.

– Người ta thì đi tới còn anh thì nhìn lại làm gì?

– Ừ. Nhưng đôi lúc nhìn lại để thấy mình đang ở đâu chứ cứ đi tới đôi khi bị sóng cuốn phăng đi lúc nào chả biết.

Thôi anh uống gì để em chuẩn bị, đến quán nhậu thì triết lý làm chi anh?

– Ừ nhỉ. Tôi mỉm cười.

Một lần quán thưa khách tôi bảo Ngàn: em có muốn qua sông làm mây ngàn không? Ngàn buồn:

– Muốn lắm chứ anh nhưng sao đi được. Nhà em ở quê rất nghèo, ba em đau nặng phải đi vay bà con một số tiền lớn, giờ em phải đi làm kiếm tiền trả nợ anh à. Còn phận mình, em không dám nghĩ đến đâu.

Tôi bỗng nhớ ra mình có hai chỉ vàng chị tìm con gửi. Tôi nghĩ: thằng Pha lâu rồi có thấy tin tức chi hay mình mượn đỡ giúp cô gái này trả nợ rồi đón cô về, hai đứa làm ăn rồi trả lại. Đắn đo mãi cuối cùng tôi quyết định đưa cho Ngàn. Thầm nghĩ: mình chỉ mượn thôi với lại mình làm việc tốt chắc chị tìm con cũng vui lòng .

Ngàn cầm hai chỉ vàng mà mắt rưng rưng: em không biết phải cảm ơn anh thế nào, anh tốt quá. Em về trả nợ cho người ta rồi sẽ qua sông cùng anh nha. Tôi mừng rơn nhìn bóng Ngàn xa dần…

Ở đời, không phải bao giờ làm việc tốt cũng được đội ơn. Thấy Ngàn lâu trở lại, xót ruột quá tôi qua quán “ Nhìn Lại” hỏi thăm. Bà chủ bảo:

– Con Ngàn à! Ba nó đau gì đâu, chẳng qua nó ăn chơi quá rồi thích đi làm tiếp viên, vừa có tiền vừa được bia bọt. Nghe nói giờ nó lên thành phố làm cho nhà hàng nào đó lớn lắm, không về nữa đâu.

Tôi ơi hời, gắng gượng lắm mới nói được tiếng cảm ơn. Nhìn lên tấm biển “ Nhìn Lại” tôi chợt nghĩ: sao tấm biển lại đúng vậy không biết. Mình đã không nhìn lại để rồi mình chẳng biết mình là ai, nghèo rách mồng tơi mà ra dáng hào hiệp. Tôi cười cho sự thơ ngây và lòng tốt của mình.

Mặc cảm tội lỗi vô cùng tôi đến quỳ trước mộ chị tìm con một đêm để nói lời xin lỗi. Cả đời chị dành dụm được hai chỉ vàng để tặng con trong khi đám tang chị không một hương đèn. Mọi người cũng nghèo, chỉ đủ góp tiền mua cho chị một chiếc hòm săn cho đỡ lạnh lẽo vậy mà tôi lại cho không tài sản của chị cho khách giang hồ. Càng nghĩ tôi càng thấy xót xa, bỗng trong cơn tuyệt vọng tôi quyết định phải đi tìm bằng được thằng Pha bắt nó về quỳ trước mộ chị.

Sáng hôm sau tôi lên đường, bỏ lại sau lưng sân ga cuối cùng cùng những học trò ngơ ngác nhìn thầy ra đi.

– Tụi em sẽ cố gắng học tốt hơn nữa, thầy đừng đi thầy ơi!

– Không! Thầy phải đi để lòng thầy tìm được chút bình yên các em à. Thầy sẽ trở lại.

Tôi thề sẽ không hứa điều gì vì mấy ai hứa mà làm được, nhưng lần này tôi tự hứa với lòng như đã hứa với ba mẹ tôi năm nào.

Bến sông Xa Khuất cùng xóm Hoài Thương xa dần. Tôi chợt lo lắng: biển người mênh mông biết tìm em ở đâu, Pha ơi…

Tôi lặng lội khắp phố phường, mỗi nơi tôi thường xin làm ít việc vặt để kiếm tiền và để hỏi thăm tin tức Pha. Những tin tức về Pha cứ như ảo ảnh của bóng đêm bao la chẳng biết nơi nào. Một lần tôi xin được việc bốc vác cho một bến cảng. Một hôm tôi lân la trò chuyện với một anh trong đội:

– Trong số anh em bốc vác ở đây có ai tên Pha không anh, thằng Pha có đôi mắt sáng lắm.

– Sáng mẹ gì. Ở đây cũng có thằng Pha nhưng bị chột mắt rồi.

– Vậy chắc không phải Pha em tìm rồi, thằng Pha em tìm mẹ nó bảo có đôi mắt sáng lắm. Nhưng thôi kệ, anh chỉ người đó cho em làm quen thử.

– Thằng đó tối nó ngủ luôn ở bến cảng này nè, tối mày lại chỗ mấy thùng hàng chưa bốc kịp sẽ thấy.

Tối đó tôi tới tìm Pha, trong thâm tâm chỉ muốn bắt chuyện cho vui chứ nhất quyết không thể là pha tôi tìm được. Cậu Pha đó ngủ lại bến cảng thật, tôi bắt chuyện:

– Tôi mới tới làm ở đây, cậu làm được lâu chưa?

Thấy có người bắt chuyện cậu ta tươi cười:

– Em cũng mới làm được mấy tháng thôi anh. Thợ đụng mà, đụng đâu làm đó thôi.

– Tôi cũng vậy, hóa ra anh em mình cũng đồng cảnh ngộ đó chứ.

Trò chuyện hồi lâu tôi mới có dịp nhìn kỹ Pha. Dưới ánh đèn bến cảng tôi thấy cậu có dáng hình khá cân đối, nhưng một bên mắt bị lõm sâu để lại một vết sẹo dài trông rất hãi. Tôi hỏi:

– Đánh nhau à?

– Không phải đâu anh, vết tích cho sự lầm lạc đó. Rồi Pha kể: Lúc bỏ nhà đi lang thang em chẳng biết phải làm gì, lúc đó còn nhỏ quá. Cứ đi xin ăn mãi. Một lần em được một người đàn ông bảo đi theo ông ấy sẽ có tiền. Nào ngờ ông ta là ma cô anh à. Em lớn lên bằng những đồng tiền nhơ bẩn, phải đi vận chuyển ma túy hoặc bóc lột thân xác phụ nữ để kiếm ăn. Em thấy nhục quá nên đã bỏ trốn, kết quả bị thế này đây. Thôi coi như trả nợ đời anh ạ. Vừa nói Pha vừa lấy tay xoa xoa lên vết sẹo của mình như muốn làm dịu đi nỗi đau của một thời lầm lạc.

Thấy cậu Pha này tuổi còn trẻ mà cũng lắm đắng cay, nghĩ lại phận mình tự nhiên tôi thấy đồng cảm. Tôi hỏi thân mật:

– Em có quê không, sao không về?

– Lúc bỏ nhà đi còn nhỏ quá đâu nhớ đường về, vả lại em giờ thế này, thấy em chắc má em sống không nổi.

Nghe Pha kể tôi cảm thấy ngờ ngợ, liền ý tứ hỏi dò: Cậu có biết xóm Hoài Thương và dòng sông Xa Khuất không?

– Ủa. Anh cũng biết nơi đó hả? thế anh…

Không đợi Pha nói hết câu tôi đã nhảy bổ vào ôm ghì lấy cậu: Anh tìm được em rồi Pha ơi. Thấy tôi vậy Pha ngơ ngác:

– Sao vậy anh? Má em…

Tôi kể lại cho Pha nghe tất cả. Nghe xong Pha nằm vật vã quặng thắt: Má ơi, con bất hiếu nên má mới mất sớm má ơi…

Tôi im lặng nhìn Pha khóc, tôi biết sự im lặng của mình cần cho Pha lúc này. Không ngờ trong biển người mênh mông tôi lại tìm được em. Lòng đã tìm được chút bình yên tôi khấn: Chị tìm con ơi tôi đã tìm được Pha của chị rồi đây. Dù nó không còn đẹp như đứa con mười mấy năm trước của chị nhưng dẫu sao nó vẫn giữ được cái thiêng lương của con người. Nếu linh thiêng thì chị cũng hãy nên vui lòng.

Tôi cùng Pha về lại xóm Hoài Thương, em nằm vật vã trước mộ mẹ. Những giọt nước mắt không kiềm chế được cứ lăn mãi trên má của mọi người. Pha than khóc: Con về rồi má ơi, con bất hiếu của má đã về má ơi…

Không ai ở xóm Hoài Thương này trách Pha cả. Ông Tư bảo: giá mà chị tìm con còn sống tới giờ, ông trời vậy mà cũng có mắt…

Pha đến sống với tôi trong ngôi trường làng. Ngày ngày Pha đi làm thuê việc này việc nọ cho bà con, chiều tối hết việc Pha ra chăm chút cho mộ mẹ. Ngôi mộ lúc trước nằm chơ vơ bên bờ sông Xa Khuất nay mọc lên nào cúc trắng, vạn thọ… Mỗi lần hoa nở tôi thấy một đàn bướm bay rập rờn, bướm dạng dĩ đến mức đậu lên cả vai Pha khi Pha ra thăm mộ mẹ. Tôi thầm nghĩ, biết đâu trong cánh bướm ấy có linh hồn người mẹ thương con.

Còn tôi, sau những năm tháng bon chen như con tàu không bến đỗ, nay tôi quyết định chọn xóm Hoài Thương, nơi mà người ta sống với nhau bằng cả tình người này để làm sân ga cuối cùng. Ngày mai tôi sẽ về quê tạ lỗi với ba mẹ rồi sẽ trở lại nơi đây làm thầy giáo chắp cánh cho những ước mơ tình người bay xa.

Tiếng cười của mấy đứa học trò quê nghèo cứ vang vọng mãi trong giấc mơ của tôi…

Hà Ngọc Vân

Đã xem 212 lần,  2 lần xem hôm nay.

https://hightidekinsale.com/wp-includes/sbobet/

https://advantagehomecare.com/wp-includes/sbobet/

https://micg-adventist.org/wp-includes/slot-gacor/

http://nvzprd-agentmanifest.ivanticloud.com/

daftar sbobet

https://brentfordgymnasticsclub.com/wp-includes/sbobet/

https://jenniferallenlaw.com/wp-includes/sbobet/

Sbobet Mobile

%d bloggers like this:
Skip to toolbar

Slot Online Gampang Menang

Slot Online Gampang Menang

Slot Online Gampang Menang

Slot Online Gampang Menang

Slot Online Gampang Menang

Slot Online Gampang Menang

Slot Online Gampang Menang

Slot Online Gampang Menang

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

sbobet piala dunia

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

bonus new member 100 di awal

https://www.dcosmeticclinics.com.au/wp-includes/sbobet/

https://thetastesoflife.com/wp-includes/sbobet/

https://www.townshipofsugargrove.com/wp-includes/slot-gacor/

https://texasmamaboutique.com/wp-includes/slot-gacor/

https://bizu-me.com/wp-includes/slot-gacor/

https://tiketa.co.za/wp-includes/slot-gacor/

slot gacor

slot gacor

slot gacor

sbobet88

bonus new member 100

sbobet

sbobet88

http://phuonghoangschool.com/wp-content/

Situs Slot Gacor

Situs Slot Gacor

Situs Slot Gacor

https://hrtradio.com/wp-includes/rtp-slot/

https://www.doccsaapucv.cl/wp-includes/slot-gacor/

situs slot gacor

slot pulsa

slot bonus new member 100 di awal

slot deposit pulsa

slot gacor

slot bonus

slot gacor

rtp slot

slot gacor

https://interwood.in/slot-demo/

slot online

rtp live

rtp slot

Slot Demo

Slot Gacor

slot bonus

rtp live

https://aftp.in/wp-content/Slot-Gacor-Maxwin/

ceme online

slot dana

slot demo

slot gacor

slot deposit pulsa tanpa potongan

slot bonus new member

slot demo

slot bonus

slot pulsa

https://ecoshare.vn/wp-includes/slot-ovo/

https://authorcarolsawyer.com/wp-content/slot-gacor/

https://voguecollection.pk/slot-gacor/

judi slot online jackpot terbesar

RTP Slot

situs judi slot terbaik dan terpercaya no.1

https://skyf.co/community/profile/situs-slot-gacor-new-member-100-di-awal/

slot pulsa

slot pulsa

slot bonus

slot bonus 100 to 3x

https://gemabrazil.com/wp-includes/slot-bonus-100/